Những bức ảnh được kì vọng sẽ mang đến cho các doanh nhân trẻ tuổi hiện tại và tương lai bài học quý giá về kinh doanh.
1980-1990 là khoảng thời gian quan trọng cho sự đổi mới ở thung lũng Silicon. Năm 1981, ngay sau khi Apple 1 được phát hành, IBM giới thiệu máy tính đầu tiên. Một vài năm sau, World Wide Web được sinh ra.
Nhiếp ảnh gia ảnh tư liệu Doug Menuez làm việc tự do với các ấn phẩm lớn như Fortune và TIME đã có những cái nhìn bao quát về thời điểm đó.
Menuez cho biết thỉnh thoảng đã đến thung lũng Silicon, và không thể ngờ những con người tại đây đã làm thay đổi thế giới.
Năm 1985, ngay sau khi Steve Jobs bị lật đổ ở Apple, Menuez hỏi Jobs có muốn làm việc cho một công ty máy tính cá nhân khác gọi là NeXT hay không, Jobs đã chấp nhận thỏa thuận. Tại NeXT, họ luôn quan tâm đến những nhân tài. Jobs đã liên tục thách thức, thúc giục mọi người làm việc trên khả năng của mình, và tiếng nói của ông khá cao. Jobs muốn trở thành biểu tượng của một thế hệ hoàn toàn mới tại thung lũng Silicon.
Trong cuốn sách "Genius Fearless: Cuộc cách mạng kĩ thuật số ở Thung lũng Silicon", Menuez đã đăng tải các bức ảnh khá hiếm về các nhân tài tại đây, được bảo lãnh bởi tạp chí Life.
Trong bức ảnh, Menuez chú thích rằng kể từ khi buộc Jobs thôi việc, John điều hành Apple, mang về doanh thu từ 800 triệu đến 8 tỉ USD mỗi năm. Mặc dù có thành tích đáng kể như vậy, nhưng ông thường bị loại bỏ trong thung lũng do đã sa thải Jobs.
Trao đổi với Business Insider, Menuez nói rằng John đã không được coi trọng liên quan đến những dự án quan trọng tại Apple.
Andreessen cho biết giới báo trí đã xin tiến hành phỏng vấn ông kể từ khi trình duyệt Netscape Navigator được phát hành, cho phép người dùng dễ dàng và nhanh chóng truy cập Internet.
"Jobs là người truyền cảm hứng nhất mà tôi từng gặp. Là một phóng viên ảnh, tôi thích những gì ẩn đằng sau ống kính của mình và chụp lại những khoảng khắc của người khác. Ông ấy buộc tôi phải xác định động cơ chụp của mình là làm gì", Menuez cho biết thêm.
Nhiếp ảnh gia ảnh tư liệu Doug Menuez làm việc tự do với các ấn phẩm lớn như Fortune và TIME đã có những cái nhìn bao quát về thời điểm đó.
Menuez cho biết thỉnh thoảng đã đến thung lũng Silicon, và không thể ngờ những con người tại đây đã làm thay đổi thế giới.
Năm 1985, ngay sau khi Steve Jobs bị lật đổ ở Apple, Menuez hỏi Jobs có muốn làm việc cho một công ty máy tính cá nhân khác gọi là NeXT hay không, Jobs đã chấp nhận thỏa thuận. Tại NeXT, họ luôn quan tâm đến những nhân tài. Jobs đã liên tục thách thức, thúc giục mọi người làm việc trên khả năng của mình, và tiếng nói của ông khá cao. Jobs muốn trở thành biểu tượng của một thế hệ hoàn toàn mới tại thung lũng Silicon.
Trong cuốn sách "Genius Fearless: Cuộc cách mạng kĩ thuật số ở Thung lũng Silicon", Menuez đã đăng tải các bức ảnh khá hiếm về các nhân tài tại đây, được bảo lãnh bởi tạp chí Life.
Trong bức ảnh, Menuez chú thích rằng kể từ khi buộc Jobs thôi việc, John điều hành Apple, mang về doanh thu từ 800 triệu đến 8 tỉ USD mỗi năm. Mặc dù có thành tích đáng kể như vậy, nhưng ông thường bị loại bỏ trong thung lũng do đã sa thải Jobs.
Trao đổi với Business Insider, Menuez nói rằng John đã không được coi trọng liên quan đến những dự án quan trọng tại Apple.
Andreessen cho biết giới báo trí đã xin tiến hành phỏng vấn ông kể từ khi trình duyệt Netscape Navigator được phát hành, cho phép người dùng dễ dàng và nhanh chóng truy cập Internet.
"Jobs là người truyền cảm hứng nhất mà tôi từng gặp. Là một phóng viên ảnh, tôi thích những gì ẩn đằng sau ống kính của mình và chụp lại những khoảng khắc của người khác. Ông ấy buộc tôi phải xác định động cơ chụp của mình là làm gì", Menuez cho biết thêm.
Theo VTC.